4 truyền thuyết về việc tăng tỉ lệ Mail gửi thành công.

Đăng ngày: 22/09/2014 - 10:48:04 AM

Các câu chuyện về tỉ lệ Mail gửi thành công sẽ vẫn còn tiếp diễn, như chuyện nếu bạn gửi mail vào 6 giờ sáng thứ 4 thì có tỉ lệ Mail vào inbox cao nhất. Dưới đây là vài câu chuyện người ta hay truyền nhau gần đây.

 

1, Độ uy tín của nguồn email đạt mức cao thì không phải lo về tỉ lệ email vào inbox.

Sender Score cho ta biết được độ tin cậy của địa chỉ của người người email trước các nhà cung cấp dịch vụ internet hoặc các bộ lọc. Nó sẽ cho người sử dụng email biết được mail họ nhận có phải là spam hay không. Nó khá giống điểm tín dụng (credit Score).

Thực tế thì điểm uy tín nguồn email của bạn là chỉ số khả năng vào inbox của bạn. Vào cuối ngày nếu chỉ còn lại một trong nhiều số liệu bạn cần để xác nhận các mail có thể bị lọc, bỏ qua, xóa chặn thay vì việc được vào inbox.

Sender Score không giống với tỉ lệ email vào inbox. Thay vào đó, nếu điểm uy tín tấp thì khả năng cao nhất là email gửi từ địa chỉ của bạn sẽ bị phân vào mục spam.

Điểm uy tín cao giống với TSA ( giám sát an ninh) ở sân bay hơn. Bạn có thể vẫn đi giày và đeo thắt lưng nhưng bạn vẫn phải đi qua máy kiểm tra kim loại, và hành lý thì vẫn bị soi như thường . Với những người gửi email, điểm uy tín nguồn cao đồng nghĩa với việc các email được gửi đi từ đó sẽ gặp ít sự dò xét hơn nhưng nó vẫn phải qua các bộ lọc như thường.

 

2, Với spam Trap người ta thường chẳng mở ra, tôi nên tôi không sử dụng nó làm gì.

Các địa chỉ của email bẫy spam thường không phải thuộc người thật, nó khiến ta nghĩ rằng nó sẽ chẳng bao giờ khớp thật sự vs email. Người gửi email mà từng bị liệt vào bẫy spam thường xóa địa chỉ mà không bao giờ địa chỉ ấy được click vào hay mở ra trong một khoảng thời gian xác định.

Thật sự thì không cần thiết phải giải quyết các bẫy spam này. Tại sao ah ? Bời vì người dùng bẫy spam này sẽ thường xuyên mở email để kiểm cha xem địa chỉ email ấy có thật là spam hay không và thậm chí là thử click vào đường link.

 

 3, Tôi là người gửi email của doanh nghiệp tới doanh nghiệp (B2B) nên tôi không cần lo các bộ lọc email.

Chỉ vài năm trước, tôi gần như cũng nghĩ vậy. Nhưng ngày nay thì câu chuyện này đã khác rồi. Các doanh nghiệp ngày càng thích các giải pháp email cloud-hosted giống như các ứng dụng Google, các cung cấp mail B2B hay B2C là điểm đến cuối rồi.

Lần cuối tôi nhìn vào cơ sở dữ liệu của chúng ta, có 3 phần trong tổng số các miền B2B được đăng kí host bởi Google, nó có nghĩa rằng chúng ta sử dụng  chung bộ lọc với Gmail. Bộ lọc spam của Gmail sẽ tìm các dữ liệu như spam trap, than phiền, người sử dụng không rõ.. Như một hệ quả, người làm email B2B cần phải theo đúng các quy tắc cung cấp và luyện tập tương tự với mail B2C của họ.

 

4, Email của tôi sẽ không bị phân vào mục spam nếu tỉ lệ than phiền của tôi thấp.

Tỉ lệ than phiền cho mỗi người gửi email dựa vào số lượng mail vào inbox phân chia bởi số lượng người được nhận than phiền. Bởi vậy, nếu tỉ lệ than phiền của bạn thấp, nhưng mail của bạn đang bị phân vào spam thì vẫn không ai có thể đánh dấu spam cho mail của bạn. Nghiêm túc thì, họ chỉ có thể đánh dấu vào mail của bạn là không spam.

 Nếu bạn yêu cầu email của mình cần được vào inbox vì tỉ lệ than phiền thấp, cố gắng thay vì tập trung vào những người đăng ký theo dõi thì hãy tập trung vào việc mail của bạn được đánh dấu là “không spam”

 

By Tom Sather @marketingland

 

 

 

Vchat là gì ? Nếu bạn có website, bạn hãy tích hợp vChat vào website của mình để có thể hỗ trợ khách hàng trực tuyến đang truy cập vào website của bạn tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày.Tiện ích của vChat giúp bạn bắt đầu cuộc trò chuyện với khách hàng ngay lập tức... Chi tiết